Trí huệ cổ nhân
Tin Mới Trí huệ cổ nhân
Phúc đức tiêu họa, tranh đấu diệt thân
Ngày xưa tại Sơn Đông có một ông chủ rất giàu có. Một bữa nọ, nhà kho của ông vô duyên vô cớ bốc cháy, ông cho rằng có thể là vì bất cẩn nên mới gây ra hỏa hoạn. Nhưng không lâu sau đó lại liên tiếp xảy ra ...
Trí huệ cổ nhân: Quan sát tinh tượng biết họa phúc nhân gian
Đêm tối, Khổng Minh thân mang bệnh, vén lều ra ngoài, ngước nhìn lên trời quan sát thiên văn, xem xong ông vô cùng kinh hoàng, bèn vào trong lều nói với Khương Duy: “Ta nguy đến nơi mất rồi!”... Lật giở những cuốn sách cổ với nội hàm sâu rộng ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 21 – Thái Văn Cơ, giỏi đoán đàn
Cuối thời Đông Tấn, con gái của Thái Ung là Thái Văn Cơ có thể phân biệt cát hung trong tiếng đàn. Cháu gái của Tể tướng Tạ An là Tạ Đạo Uẩn có thể xuất khẩu thành thơ. Họ là con gái lại còn tư chất thông minh sáng ...
Phúc họa đời người phải chăng định sẵn trong số mệnh?
Vào thời nhà Thanh, tại thành Dương Châu có một người khiếm thị họ Nghê sống một thân một mình, thậm chí ngay cả một túp lều dung thân cũng không có, Dân gian thường gọi ông là "Nghê mù"... Nghê mù chỉ ở nhờ tại miếu Thành hoàng trong thành ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 20 – Oánh tám tuổi, biết làm thơ
Tổ Oánh thời Bắc Tề khi 8 tuổi có thể đọc thuộc "Thi kinh", Lý Bí triều Đường khi 7 tuổi có thể mượn cách chơi cờ để làm thơ rồi nói rõ đạo lý. Tổ Oánh và Lý Bí còn nhỏ tuổi nhưng thông minh xuất chúng, mọi người ...
Vì sao cổ nhân nghe giọng nói có thể đoán được kiểu người ‘lòng lang dạ sói’?
Đấu Tử Văn vội vàng đi tìm Đấu Tử Lương, nói với ông rằng: “Không thể giữ lại đứa bé Việt Tiêu này. Tiếng khóc của nó giống như sói hú, sau này nó lớn lên chắc chắn sẽ khiến cho toàn bộ dòng họ Nhược Ngạo của chúng ta ...
Làm thế nào để tránh xa thảm họa? Danh y Tôn Tư Mạc trả lời một cách dí dỏm
Tôn Tư Mạc là người Hoa Nguyên, từng sống ẩn cư tại núi Thái Bạch và là một người tu đạo. Ông rất am hiểu về lịch thiên văn, y học và thuật dưỡng sinh... Năm Hiển Khánh thứ 3, Hoàng đế Đường Cao Tông có mời Tôn Tư Mạc ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 19 – Tô Lão Tuyền, hai bảy tuổi
Tô Tuân thời nhà Tống, đến khi 27 tuổi mới hạ quyết tâm đọc sách. Tuổi tác ông khi đó không còn nhỏ nữa, mà còn biết hối hận là bản thân mình đọc sách quá muộn. Vậy thì chúng ta còn trẻ như thế, nên suy nghĩ sớm, rõ ...
Chuyện ly kỳ về những kỳ nhân dị sĩ thời cổ
Những ẩn sĩ của thời xưa xem nhẹ danh lợi, gửi tâm tư tình cảm của mình vào trong thú điền viên, thong dong nơi núi rừng, lánh xa nhân thế để che đậy ánh hào quang của mình... “Tùng hạ vấn đồng tử, ngôn sư thái dược khứ, chỉ tại ...
Bạn có biết: Gọi lịch truyền thống thành Âm lịch là sai?
Người Việt Nam quen dùng “Âm lịch” để cử hành các hoạt động lễ tết, ma chay, cưới hỏi, xây nhà, v.v... Nhưng ít ai biết rằng, lịch pháp truyền thống ấy vốn không phải là “Âm lịch”. Gọi “Âm lịch” là một sự nhầm lẫn, làm thay đổi và ...
Người có phúc thì không cần vội, người trong họa co chân mà chạy…
Từ xưa tới nay, những câu ca dao tục ngữ và lời cổ huấn của tiền nhân chính là sự chắt lọc tinh hoa trí huệ của các thế hệ đi trước mà qua đó, chúng ta học được những bài học sâu sắc về đối nhân xử thế và ...
Đại trí giả ngu: Phong cách của bậc đại trí huệ
Trong lịch sử, mỗi khi nói đến bậc đại trí giả ngốc - "Đại trí nhược ngu", người ta liền nghĩ ngay đến những người tài giỏi nhưng lại cố ý giả khờ, vụng về, yếu thế, giả heo để ăn thịt hổ giống như Câu Tiễn và Tư Mã ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 18 – Dùng đom đóm, dùng ánh tuyết
Xa Dận triều Tấn vì cảnh nhà quá khó khăn, không có tiền mua dầu chong đèn đọc sách, thế là ông bắt vài con đom đóm bỏ trong túi vải, dùng ánh sáng yếu ớt phát ra từ đèn đom đóm để đọc sách. Tôn Khang thời nhà Tấn ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 17 – Bện cói viết, cạo thẻ tre
Lộ Ôn Thư thời Tây Hán cắt lá của cỏ cói bện thành sách, mượn người cuốn "Đường thư" sao chép ra để đọc. Công Tôn Hoằng vót đi phần vỏ tre để làm ra sách thẻ tre, mượn người cuốn "Xuân Thu" sao chép ra để đọc. Hai người ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 16 – Xưa Trọng Ni, học Hạng Thác
Khổng Tử là một người hiếu học, phàm là có chỗ không hiểu, ông đều sẽ khiêm tốn thỉnh giáo. Bấy giờ nước Lỗ có một thần đồng bảy tuổi tên Hạng Thác, Khổng Tử thường đến thỉnh giáo cậu ta. Một Thánh nhân vĩ đại như Khổng Tử còn ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 15 – Người đọc sử, khảo thực lục
Đã là người đọc sử sách thì phải nghiên cứu khảo sát tỉ mỉ các tư liệu sự thực lịch sử. Như thế mới có thể thông hiểu các sự kiện đã xảy ra từ xưa đến nay, rõ ràng minh bạch giống như bản thân mình chính mắt trông ...
Số phận Tả Ao, bậc thầy địa lý nổi danh nhất nước Nam: Vì sao phong thuỷ không thay đổi được mệnh Trời?
Xưa nay, các bậc thầy phong thuỷ như 'Thánh địa lý' Tả Ao hay 'Phù thuỷ' Cao Biền đều là những cao nhân hiếm thấy, trên có thể hô mưa gọi gió, dưới có thể yểm mạch tầm long, lợi dụng thuật pháp mà làm hưng vượng hay suy bại ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 14 – Phàm dạy trẻ, phải giảng kỹ
Phàm là việc dạy bảo trẻ nhỏ khi mới nhập học, phải đặc biệt chú trọng đến phương pháp dạy học. Thầy giáo phải hiểu cặn kẽ rồi mới lấy hàm ý mỗi chữ mà giảng giải rõ ràng, dạy bọn trẻ khi đọc sách biết được chỗ nào thì ...
Ngày sinh, Bát tự của một người phải như thế nào mới trở thành tỷ phú?
Ngưỡng lọt vào danh sách tỷ phú toàn cầu của tạp chí Forbes là 1 tỷ USD, theo đó: những tỷ phú ở trong danh sách phải có 1 tỷ đô USD tài sản lưu động như tiền mặt, cổ phiếu hoặc quỹ đầu tư... Theo như danh sách tỷ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 13 – Sơ cố nội, cha đến mình
Từ ông sơ sinh ra ông cố, ông cố lại sinh ra ông nội, ông nội sinh ra cha, cha lại sinh ra bản thân ta. Ta sinh con, con lại sinh cháu, cứ tiếp tục từng đời từng đời như thế. Từ con, cháu của ta một mạch đến ...